Công nhân ngành in ấn với mối lo nhiễm độc chì gây hại sức khỏe
Theo thống kê của Hiệp Hội In Ấn Việt Nam, hiện nay nước ta có khoảng 1.200 doanh nghiệp in với khoảng 40.000 công nhân đang làm việc trong lĩnh vực in ấn này.Những công nhân in ấn hàng ngày phải tiếp xúc với máy in, máy fax, máy photocopy, giấy và mực in…Nhưng họ lại không hề biết rằng thường xuyên tiếp xúc với mực in sẽ có nguy cơ nhiễm độc chì rất cao...Chi tiết: http://sumgoodly.vn/cong-nhan-nganh-in-an-voi-moi-lo-nhiem-doc-chi-gay-hai-suc-khoe
Công nhân in ấn dễ nhiễm độc chì
Chì là một kim loại nặng, có độc tính cao đối với sức khỏe con người. Nhưng nhờ vào khả năng tạo màu và giữ màu bền vững nên chì được ứng dụng khá nhiều trong đời sống của con người, đặc biệt là trong ngành in ấn. Thành phần chì có trong mực in khá lớn sẽ giúp chữ bám dính tốt hơn trên giấy.
Khi in ấn, bụi mực in chứa chì tích tụ trong máy in, máy fax, máy photocopy…sẽ phát tán ra môi trường bên ngoài, hòa lẫn vào không khí.Vì vậy, công nhân ngành in ấn thường xuyên hít phải bụi chì là điều không thể tránh khỏi.
Bên cạnh đó, công nhân làm trong lĩnh vực này cũng thường xuyên phải tiếp xúc với sách, báo, tạp chí…có chứa mực in.
Thông qua tiếp xúc với da, chì sẽ nhanh chóng thẩm thấu qua da và thâm nhập vào máu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Đó là chưa kể sau khi tiếp xúc với mực in, nhiều người còn vô tình chạm tay vào miệng, hoặc không rửa tay sạch sẽ trước khi ăn sẽ khiến khả năng hấp thụ chì càng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nguy hiểm hơn, bụi chì còn có thể bám vào quần áo và tóc, rất có thể bạn sẽ mang chì về nhà và khiến cho những người thân trong gia đình bạn bị nhiễm chì.
Theo các nhà khoa học: trong 1kg giấy báo có chứa tới 0,1-1mg chì. Nếu lượng chì trong cơ thể đạt từ 0,5mg trở lên sẽ khiến cơ thể bị nhiễm độc chì.
Cơ thể sẽ ra sao khi bị nhiễm độc chì?
Khi cơ thể bị nhiễm độc chì, thời gian để cơ thể tự đào thải chì rất lâu, phải mất tới 10 tháng mới đào thải được chì khỏi máu và mất khoảng 10 năm mới loại bỏ được chì ra khỏi xương và các cơ quan khác trong cơ thể. Do đó, tích lũy một lượng chì lớn trong thời gian dài sẽ gây ra những bệnh lý hiểm nghèo như:
Gây tổn thương hệ thần kinh trung ương: trẻ chậm phát triển, giảm khả năng tập trung học tập, giảm nhận thức, thoái hóa dây thần kinh.
Gây tổn thương hệ thống sinh sản: làm suy giảm chức năng sinh sản ở cả nam và nữ. Chì cực độc với tinh trùng, giảm số lượng, chất lượng và dị dạng tinh trùng; chì làm hỏng trứng của phụ nữ, gây vô sinh ở nữ. Thậm chí còn làm tăng nguy cơ sảy thai, lưu thai, dị dạng thai nhi….
Nhiễm độc chì gây ra tình trạng giòn xương, loãng xương, tổn thương xương khó lành sau chấn thương.
Chì còn ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan như tim, thận…Người bị nhiễm độc chì còn có thể bị thiếu máu, rối loạn ý thức, co giật, tăng cao khả năng bị ung thư, có thể gây tử vong và để lại nhiều di chứng cho thế hệ mai sau.
Giải pháp phòng và đào thải độc tố chì cho công nhân ngành in ấn
Theo các chuyên gia Y tế khuyến cáo: Để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm do nhiễm độc chì gây ra, các công nhân ngành in ấn cần chủ động phòng và đào thải độc tố chì ra khỏi cơ thể mỗi ngày, trước khi bản thân buộc phải điều trị do nhiễm độc chì ở mức độ nặng.
Mới đây, các nhà khoa học hàng đầu của Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công hoạt chất Canalgat Biogel chiết xuất từ rong nâu có tác dụng phòng và đào thải độc chí chì hấp thụ vào cơ thể mỗi ngày, giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc các căn bệnh hiểm nghèo.
Hoạt chất Canalgat Biogel được chiết xuất 100% từ tự nhiên nên rất an toàn, không có tác dụng phụ. Chỉ cần sử dụng hoạt chất này liên tục trong vòng 1 tháng và 3 tháng nhắc lại 1 lần là bạn đã hoàn toàn chủ động trong việc phòng và đào thải độc tố chì một cách tốt nhất.
(Nguồn: http://sumgoodly.vn/)